Suy nhược cơ thể sau sinh

Sau sinh sức khỏe của mẹ sẽ giảm sút rất nhiều dù là sinh thường hay sinh mổ. Mẹ cần được bổ sung nhanh chóng nhiều dinh dưỡng để nhanh hồi phục và sữa về

Đau sau sinh thường

Sinh thường khiến người mẹ đau khu vực âm đạo và tử cung do bị rách hoặc bị rạch trong quá trình sinh. Vết thương này thường đau kéo dài trong khoảng một tuần, sau đó sẽ từ từ lành lại. Thường thì những cơn đau dạ con sau sinh sẽ kéo dài khoảng 2 – 3 ngày hoặc có khi lâu hơn tùy vào cơ địa mỗi người. Cơn đau sẽ trở nên dữ dội nhất vào 2 ngày đầu sau sinh và sẽ giảm dần vào ngày thứ 3. Cơn đau càng mạnh thì tử cung của mẹ co lại càng nhanh

Đau sau sinh mổ

Sinh mổ khiến người mẹ đau  khoảng 2-4 tuần. Ngay sau khi được đưa ra khỏi phòng mổ, khoảng 6 tiếng tại phòng hậu phẫu, người mẹ vẫn chưa có cảm giác đau do thuốc tê chưa hết tác dụng. Sau thời gian đó, người mẹ mới từ từ cảm nhận được cơn đau và nhiều khả năng phải xin thêm thuốc giảm đau đặt hậu môn hoặc qua đường truyền giúp để chịu đựng cơn đau thêm khoảng 3 ngày nữa. Ngay cả khi vết mổ đã lành thì vẫn sẽ cảm thấy đau nhói mỗi khi vận động mạnh cơ bụng

Các giai đoạn phục hồi sau sinh!

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu sau khi sinh, nhất là sau sinh mổ là rất cần thiết vì đây là giai đoạn sản phụ cần bổ sung dinh dưỡng giúp tăng lượng sữa mẹ cho bé bú và phục hồi sức khỏe.

1

Giai đoạn đầu - Từ ngày 1 - 2 Sau sinh

Giai đoạn này vẫn còn ảnh hưởng của thuốc mê nên nhiệt độ cơ thể tăng, quá trình chuyển hóa cần nhiều nitơ, kali, làm cân bằng nitơ, kali âm tính dẫn đến liệt ruột, bệnh nhân cảm thấy rất mệt mỏi và bị trướng hơi.

2

Giai đoạn giữa - Từ ngày 3 - 5 sau sinh

Thời điểm này nhu động ruột đã hoạt động bình thường trở lại, bệnh nhân đã có thể trung tiện. Bệnh nhân tỉnh táo hơn, có cảm giác đói nhưng vẫn chưa muốn ăn.

3

Giai đoạn hồi phục - Từ ngày 6 sau sinh

Giai đoạn này bệnh nhân đã có thể đại, tiểu tiện bình thường, hàm lượng kali máu dần trở lại bình thường. Vết mổ đã khô và liền. Bệnh nhân có cảm giác đói, người nhà có thể cho họ ăn tăng thêm lượng thức ăn để phục hồi dinh dưỡng nhanh.

Thời điểm VÀNG

Để  hồi phục sau sinh nhanh chóng, Mẹ khỏe sữa về nhanh

Tình trạng sức khỏe của mỗi sản phụ là khác nhau, phần lớn phụ thuộc vào thể trạng của mẹ trước khi "lâm bồn". Cho dù là sinh thường hay sinh mổ, cơ thể người phụ nữ sau đó cũng sẽ phải đối mặt với những sự thay đổi đáng kể. Lúc này cơ chế tự phục hồi yếu đi, sức khỏe của mẹ vì thế cũng suy kiệt nhanh hơn, mẹ phải kịp thời bổ sung dinh dưỡng, thực hiện chế độ chăm sóc đặc biệt để nhanh bình phục. Như vậy sữa chóng về, mẹ sẽ không bỏ lỡ mất giai đoạn phát triển đầu đời quan trọng của con.

Chế độ dinh dưỡng cho sản phụ

sau mổ theo từng giai đoạn

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu sau khi sinh, nhất là sau sinh mổ là rất cần thiết vì đây là giai đoạn sản phụ cần bổ sung dinh dưỡng giúp tăng lượng sữa mẹ cho bé bú và phục hồi sức khỏe.

1

Giai đoạn đầu - Từ ngày 1 - 2 Sau sinh

Sau khi phẫu thuật, bệnh nhân phải trung tiện được thì mới bắt đầu cho ăn qua đường tiêu hóa. Chủ yếu bù nước và điện giải, cung cấp glucid đảm bảo đủ lượng calo cần thiết cho nuôi dưỡng cơ thể, làm giảm giáng hóa protein bằng truyền tĩnh mạch các loại dịch như glucoza 5%, glucoza 30%, NaCl 0,9%, plasma, máu... theo chỉ định. Cho uống rất ít, nếu bệnh nhân bị chướng bụng thì không nên cho uống. Nên cho uống một ít (50 ml cách nhau 1 giờ ) nước đường nước luộc rau, nước quả.

2

Giai đoạn giữa - Từ ngày 3 - 5 sau sinh

Cho ăn tăng dần và giảm dần truyền tĩnh mạch. Khẩu phần tăng dần năng lượng và protein. Bắt đầu từ 500 Kcal và 30 gam protein, sau đó cứ 1 - 2 ngày tăng thêm 250 - 500 Kcal cho đến khi đạt 2000 Kcal/ ngày. Cho ăn sữa. Nên dùng dưới dạng sữa pha nước cháo. Nên dùng sữa bột đã loại bơ, dùng sữa đậu nành. Cho ăn làm nhiều bữa (4 - 6 bữa). Có thể dùng nước thịt ép khi bệnh nhân không dùng được sữa, dùng các loại thức ăn có nhiều vitamin B, C, PP như nước cam, chanh ...., ăn thức ăn mềm hạn chế thức ăn có xơ.

3

Giai đoạn hồi phục - Từ ngày 6 sau sinh

Cần cung cấp đầy đủ calo và protein để tăng nhanh thể trọng và vết thương mau lành. Protein có thể tới 120 - 150g/ ngày và năng lượng có thể tới 2500 kcal - 3000 kcal/ ngày. Khẩu phần này phải được chia thành nhiều bữa trong ngày (5-6 bữa/ ngày hoặc hơn). Dùng nhiều sữa, trứng, thịt, cá, đậu đỗ để cung cấp chất đạm và các loại hoa quả để tăng vitamin C và vitamin nhóm B. Bên cạnh đó cũng nên uống 2 - 3 lít nước mỗi ngày để bù lại lượng nước đã mất và giúp bài trừ hết độc tố của thuốc men ra khỏi cơ thể…

Lợi ích của Yến sào đối với phụ nữ sau sinh

Để nhanh lành vết thương sau sinh, điều quan trọng là bệnh nhân phải ăn uống đầy đủ chất đạm (protein). Chất đạm tốt có nhiều trong các loại thịt nạc như thịt gà, thịt lợn,… Hải sản bao gồm cá, tôm, cua… là một nguồn tuyệt vời cung cấp chất đạm tốt và dễ tiêu. Nếu bệnh nhân không ăn thịt hoặc không thích thịt, phải dùng protein có nguồn gốc thực vật như đậu phụ, các loại đậu, nhất là đậu nành.Nhược điểm của đạm từ những sản phẩm này là có thể gây táo bón nên thay vì chỉ cung cấp protein qua thức ăn từ thịt cá, thì mẹ nên kết hợp thêm các nguồn thực phẩm khác để nhẹ bụng mà vẫn đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ

To Yen Sao Khanh Hoa Lifenest33

Tác Dụng Của Yến Sào Cho Sức Khỏe Toàn Diện

Theo kết quả nghiên cứu, tổ yến có chứa đến 18 loại acid khác nhau mà cơ thể con người không thể tự tổng hợp được. Đó cũng là lý do vì sao giá trị dinh dưỡng của yến sào lại được đánh giá cao đến vậy.

Protein 50 – 60%

Là nguồn năng lượng chính cho cơ thể

Threonine - 2.69% 

Tốt cho chức năng gan, tăng cường hệ miễn dịch.

Lysine- 1.75% 

Tăng hấp thu canxi, giúp xương chắc khỏe, ngừa lão hóa cột sống

N-acetylgalactosamine - 7.30% 

Ảnh hưởng đến chức năng của khớp thần kinh, sự liên kết giữa các tế bào thần kinh.

N-acetylneuraminic acid - 8.60%

Tăng khả năng miễn dịch, đẩy lùi vi khuẩn, virus

Isoleucine - 2.04%

Phục hồi sức khỏe, nhanh lành vết thương

Leucine - 4.56% 

Kiểm soát, giúp điều tiết lượng đường trong máu

Phenylalanine 4.50%

Tốt cho tuần hoàn não, giúp tăng cường trí nhớ

N-acetylglucosamine -  5.30%

Ảnh hưởng đến phục hồi sụn bao khớp trong trường hợp thoái hóa khớp

Fe - 27.90%,Cu - 5.87%, Canxi - 0.76, Zn 

Tốt cho hệ cho thần kinh và trí nhớ

Glycine- 1.99%

Đóng vai trò quan trọng trong làm đẹp da

Cystein - 0.49%

Giúp tăng cường trí nhớ, tăng khả năng hấp thu vitamin D.

Tyrosine - 3.58%

Giúp cơ thể phục hồi nhanh nếu bị tổn thương hồng cầu.

N-acetylgalactosamine - chiếm 7.30%

Ảnh hưởng đến chức năng của khớp thần kinh, sự liên kết giữa các tế bào thần kinh.

Fucose- 0.70%,Galactose - 16.90% 

Tốt cho não bộ, cải thiện trí nhớ, giảm căng thẳng thần kinh

Valine - 4.12%

Thúc đẩy quá trình hình thành tế bào mới

Methionine - 0.46% 

Tốt cho cơ bắp, hỗ trợ phòng ngừa viêm khớp

Histidine - 2.09%

Giúp cơ thể tăng trưởng và liên kết mô cơ bắp

Proline 6% -Axit aspartic 4.69%  

Ảnh hưởng đến quá trình phát triển và hồi phục các mô, cơ, da và tế bào.

Trytophan - 0.70% Crom & Selen  

Crom giúp kích thích tiêu hóa và Selen Trytophan giúp chống lão hóa, chống phóng xạ,chống ung thư

LifeNest - Món quà hồi sức cho phụ nữ sau sinh

Trải qua những cơn đau sau sinh, cơ thể thai phụ yếu đi rõ rệt nhưng không thể ngay lập tức ăn các loại thịt, cá, trứng thông thường để bồi bổ. Giải pháp tối ưu nhất lúc này là các loại thực phẩm mềm, dễ tiêu hóa, chỉ cần một lượng nhỏ nhưng bổ sung đủ các dưỡng chất cần thiết giúp cơ thể nhanh chóng hồi phục như yến sào.

To Yen Sao Khanh Hoa Lifenest22
-24% 100ml 6

COMBO Yến chưng tươi 100ml

- Khánh Hòa
720,000 950,000
-20% 70ml img

COMBO 6 chai yến chưng tươi 70ml

- Khánh Hòa
520,000 650,000

Câu hỏi sản phụ thường gặp!

Sau sinh ăn yến được không?

Không chỉ ăn được mà sau sinh ăn yến sào còn rất tốt. Chỉ cần một lượng nhỏ, yến sào đã có thể bổ sung được các dưỡng chất cần thiết cho thai phụ.

 

Sau sinh ăn yến sào thời điểm nào là tốt nhất?

Nếu sức khỏe của mẹ sau sinh ổn định thì tầm 1 tháng mẹ đã có thể ăn được yến sào để bổ sung dưỡng chất cho cơ thể và thêm sữa cho bé.

 

Cách dùng yến sào sau sinh như thế nào?

Lần đầu mẹ nên dùng một lượng yến nhỏ từ khoảng 3gr, yến chưng nóng ăn là tốt nhất, và khi chưng nên bỏ ít gừng để ấm cơ thể và tốt cho tiêu hóa.

- Nếu các mẹ nào hay bị lạnh bụng hoặc huyết áp thấp thì nên dùng Yến buổi sáng khi bụng còn đói.

- Nếu các mẹ hay mất ngủ hoặc huyết áp cao thì nên dùng buổi tối trước khi ngủ để hấp thụ tổ yến hiệu quả hoàn toàn

 

Đang cho con bú có ăn được yến sào không?

Nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh mẹ sau sinh ăn yến sào, cơ thể sẽ sinh ra một loại kháng thể cực mạnh. Kháng thể này sẽ thông qua tuyến sữa mẹ và truyền vào cơ thể bé. Do đó sau sinh 1 tháng khi đang cho con bú mẹ đã có thể ăn được yến sào.