Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã từng nhấn mạnh "1000 ngày đầu đời" (từ lúc mẹ mang thai đến khi bé tròn 2 tuổi) là giai đoạn vàng cho sự phát triển về chiều cao và thể chất của trẻ nhỏ. Thiếu dinh dưỡng càng sớm đặc biệt từ giai đoạn bào thai sẽ để lại hậu quả nặng nề cho sức khỏe và quá trình tăng trưởng của bé. Do đó việc bổ sung dinh dưỡng cho mẹ trong thai kỳ không chỉ quyết định lớn đến sức khỏe mẹ sau sinh mà còn hoàn thiện các chỉ số phát triển trên cơ thể bé.

Ảnh hưởng của việc thiếu dinh dưỡng

Cơ thể khi không được đáp ứng đủ về dinh dưỡng trong các giai đoạn nhất định sẽ mất dần đi khả năng tự bảo vệ, chưa kể đến những hệ lụy cho sức khỏe mà mãi đến sau này chúng ta mới nhận ra.

Nếu mẹ thiếu chất

Phụ nữ mang thai rất nhạy cảm về cả cơ thể và cảm xúc, chúng thay đổi thất thường và cần được đáp ứng. Triệu chứng mang thai phổ biến dẫn đến việc mẹ không được bổ sung đầy đủ dưỡng chất chính là "ốm nghén", không ăn được nhiều loại thức ăn và nhạy cảm với mùi. 

Khi thiếu chất mẹ sẽ dễ sảy thai, thai lưu, giữ được bé thì vẫn phải đối diện với các hiện tượng như: nhau bong non, tiền sản giật, băng huyết sau sanh, và nhiễm trùng hậu sản...

Ảnh hưởng đối với bé

Nếu mẹ để lỡ mất thời gian vàng để bé được phát triển toàn diện, thì sau sinh sẽ không thể tránh khỏi việc bé chậm tăng cân, ốm vặt và không hiếu động.

Nặng nề hơn, nếu bị "suy dinh dưỡng bào thai" bé sẽ thấp còi, chiều cao, cân nặng phát triển kém, ảnh hưởng lớn đến các bộ phận chức năng trên cơ thể như gan, thận..., não bộ cũng chậm phát triển, trẻ không được nhanh nhẹn như các bạn cùng trang lứa.

Chăm sóc dinh dưỡng khi mang thai

Thời kỳ trẻ còn trong bào thai, dinh dưỡng của trẻ phụ thuộc vào dinh dưỡng của mẹ. Nguồn dinh dưỡng từ mẹ sẽ theo máu qua nhau thai đến cung cấp cho con. Dinh dưỡng đầy đủ  sẽ giúp mẹ có sức đề kháng tốt, tránh mắc bệnh, đủ sức để sinh con, mau phục hồi sức khỏe sau sinh, có đủ sữa cho con bú. 

Nhu cầu về năng lượng

Nhu cầu năng lượng trung bình ở phụ nữ 2.200 kcal/ngày. Phụ nữ mang thai trong ba tháng giữa cần tăng năng lượng thêm 360 kcal/ngày, trong ba tháng cuối cần thêm 475 kcal/ngày.

Việc cung cấp đủ nhu cầu năng lượng trong quá trình mang thai sẽ đảm bảo tăng cân cho mẹ. Tốc độ tăng cân nên duy trì ở mức 0,4kg/tuần trong 3 tháng giữa và 3 tháng cuối thai kỳ đối với phụ nữ có cân nặng bình thường, trước khi mang thai tăng 0,5kg/tuần đối với phụ nữ có cân nặng thấp, và 0,3kg/tuần đối với phụ nữ thừa cân.

  • Chất đạm: Chất đạm cần thiết để xây dựng bào thai, nhau thai, mô cơ thể mẹ. Nên ăn các thực phẩm giàu chất đạm như thịt cá, trứng, sữa, các loại đậu.
  • Chất béoChất béo cần thiết cho xây dựng màng tế bào và hệ thống thần kinh của thai nhi, cung cấp năng lượng và giúp hấp thu các vitamin tan trong dầu cho mẹ. Phụ nữ có thai cần lipid ở mức cao hơn bình thường
  • Nên sử dụng cả acid béo no và không no. Acid béo no (có nhiều trong mỡ động vật, dầu dừa, dầu cọ) nhưng không nên dùng quá 10% năng lượng khẩu phần.  Tăng cường sử dụng dầu thực vật (dầu nành, dầu đậu phộng, dầu mè, mỡ cá) để cung cấp nhiều acid béo không no.
Mevabe
Mevabe3

Nhu cầu vitamin và các khoáng chất

Nhu cầu của nhiều vitamin và khoáng chất tăng lên khi phụ nữ mang thai.

  • Can-xi cần cho thai nhi xây dựng bộ xương và tạo răng. Nhu cầu can-xi hàng ngày ở phụ nữ mang thai cần tăng thêm 300mg/ngày đạt 1000mg/ ngày.
  • Cơ thể mẹ cần có một lượng vitamin A dự trữ đủ để cung cấp cho con và tăng sức đề kháng cho mẹ. Nhu cầu vitamin A của phụ nữ mang thai cao hơn so với bình thường, 800 µg/ngày. Tuy nhiên nếu phụ nữ mang thai tiêu thụ quá nhiều vitamin A có thể gây quái thai .
  • Vitamin D cần thiết cho sự hấp thu can-xi và phosphor, góp phần cấu tạo xương. Thiếu vit D sẽ dẫn tới nhuyễn xương, co giật do hạ calci máu, loãng xương.
  • Acid folic cần thiết cho sự phát triển bình thường của cơ thể. Khi thiếu acid folic ở phụ nữ có thai dễ gây ra thiếu máu dinh dưỡng đại hồng cầu và gây dị tật ống thần kinh ở thai nhi.
    Nhu cầu acid folic ở phụ nữ mang thai cần cao hơn bình thường: cần 600 µg /ngày.
    Cần lưu ý phải bổ sung sớm ngay khi phát hiện có thai và liên tục đến tuần thứ 12.
  •  Nhu cầu vitamin B1 ở phụ nữ mang thai cần cung cấp đủ để phòng tránh bệnh tê phù.

Nhu cầu vi chất

Vi chất dinh dưỡng là những chất mà cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ nhưng có vai trò rất quan trọng trong tăng trưởng, phát triển trí tuệ, duy trì và nâng cao sức khoẻ và phòng chống bệnh tật.

  • Sắt rất cần thiết cho cả mẹ lẫn con, việc thiếu sắt trong thời kỳ mang thai là cực kỳ nguy hiểm. (Thức ăn nguồn gốc động vật như thịt, gan động vật chứa lượng sắt tương đối cao và dễ hấp thu. Một số thực phẩm chế biến sẵn được tăng cường sắt như bột dinh dưỡng, bột mì, nước mắm, mì tôm… cũng là nguồn cung cấp sắt quan trọng trong phòng chống thiếu máu)
  • I-ốt có vai trò rất quan trọng đối với phụ nữ mang thai. Hậu quả nghiêm trọng nhất của thiếu I-ốt là ảnh hưởng đến sự phát triển của bào thai. Phụ nữ mang thai thiếu I-ốt có nguy cơ sảy thai, thai chết lưu, sinh non, trẻ sinh ra sẽ bị chậm phát triển trí tuệ do tổn thương não, cân nặng sơ sinh thấp, ngoài ra dễ bị các khuyết tật bẩm sinh như liệt tay chân, nói ngọng, điếc, câm, lé. Thiếu I-ốt dẫn đến tăng tỷ lệ tử vong chu sinh. Nhu cầu I-ốt ở phụ nữ mang thai cần cao hơn bình thường, 200 µg/ngày (Thực phẩm giàu I-ốt là cá biển, rong biển. Sử dụng muối ăn có bổ sung I-ốt là giải pháp chính để phòng chống các rối loạn do thiếu hụt I-ốt)
Mevabe4

Chăm sóc dinh dưỡng khi mang thai

Thời kỳ trẻ còn trong bào thai, dinh dưỡng của trẻ phụ thuộc vào dinh dưỡng của mẹ. Nguồn dinh dưỡng từ mẹ sẽ theo máu qua nhau thai đến cung cấp cho con. Dinh dưỡng đầy đủ  sẽ giúp mẹ có sức đề kháng tốt, tránh mắc bệnh, đủ sức để sinh con, mau phục hồi sức khỏe sau sinh, có đủ sữa cho con bú. 

Nhu cầu về năng lượng

Nhu cầu năng lượng trung bình ở phụ nữ 2.200 kcal/ngày. Phụ nữ mang thai trong ba tháng giữa cần tăng năng lượng thêm 360 kcal/ngày, trong ba tháng cuối cần thêm 475 kcal/ngày. Việc cung cấp đủ nhu cầu năng lượng trong quá trình mang thai sẽ đảm bảo tăng cân cho mẹ. Tốc độ tăng cân nên duy trì ở mức 0,4kg/tuần trong 3 tháng giữa và 3 tháng cuối thai kỳ đối với phụ nữ có cân nặng bình thường, trước khi mang thai tăng 0,5kg/tuần đối với phụ nữ có cân nặng thấp, và 0,3kg/tuần đối với phụ nữ thừa cân.

  • Chất đạm: Chất đạm cần thiết để xây dựng bào thai, nhau thai, mô cơ thể mẹ. Nên ăn các thực phẩm giàu chất đạm như thịt cá, trứng, sữa, các loại đậu.
  • Chất béoChất béo cần thiết cho xây dựng màng tế bào và hệ thống thần kinh của thai nhi, cung cấp năng lượng và giúp hấp thu các vitamin tan trong dầu cho mẹ. Phụ nữ có thai cần lipid ở mức cao hơn bình thường
  • Nên sử dụng cả acid béo no và không no. Acid béo no (có nhiều trong mỡ động vật, dầu dừa, dầu cọ) nhưng không nên dùng quá 10% năng lượng khẩu phần.  Tăng cường sử dụng dầu thực vật (dầu nành, dầu đậu phộng, dầu mè, mỡ cá) để cung cấp nhiều acid béo không no.
Mevabe

Nhu cầu vitamin và các khoáng chất

Nhu cầu của nhiều vitamin và khoáng chất tăng lên khi phụ nữ mang thai.

Mevabe3
  • Can-xi cần cho thai nhi xây dựng bộ xương và tạo răng. Nhu cầu can-xi hàng ngày ở phụ nữ mang thai cần tăng thêm 300mg/ngày đạt 1000mg/ ngày.
  • Cơ thể mẹ cần có một lượng vitamin A dự trữ đủ để cung cấp cho con và tăng sức đề kháng cho mẹ. Nhu cầu vitamin A của phụ nữ mang thai cao hơn so với bình thường, 800 µg/ngày. Tuy nhiên nếu phụ nữ mang thai tiêu thụ quá nhiều vitamin A có thể gây quái thai .
  • Vitamin D cần thiết cho sự hấp thu can-xi và phosphor, góp phần cấu tạo xương. Thiếu vit D sẽ dẫn tới nhuyễn xương, co giật do hạ calci máu, loãng xương.
  • Acid folic cần thiết cho sự phát triển bình thường của cơ thể. Nhu cầu acid folic ở phụ nữ mang thai cần cao hơn bình thường: cần 600 µg /ngày.Cần lưu ý phải bổ sung sớm ngay khi phát hiện có thai và liên tục đến tuần thứ 12.
  •  Nhu cầu vitamin B1 ở phụ nữ mang thai cần cung cấp đủ để phòng tránh bệnh tê phù.

Nhu cầu vi chất

Vi chất dinh dưỡng là những chất mà cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ nhưng có vai trò rất quan trọng trong tăng trưởng, phát triển trí tuệ, duy trì và nâng cao sức khoẻ và phòng chống bệnh tật.

  • Sắt rất cần thiết cho cả mẹ lẫn con, việc thiếu sắt trong thời kỳ mang thai là cực kỳ nguy hiểm. (Thức ăn nguồn gốc động vật như thịt. Một số thực phẩm chế biến sẵn được tăng cường sắt như bột dinh dưỡng, bột mì, nước mắm, mì tôm… cũng là nguồn cung cấp sắt quan trọng trong phòng chống thiếu máu)
  • I-ốt có vai trò rất quan trọng đối với phụ nữ mang thai. Phụ nữ mang thai thiếu I-ốt có nguy cơ sảy thai, thai chết lưu, sinh non, cân nặng sơ sinh thấp. Nhu cầu I-ốt ở phụ nữ mang thai cần cao hơn bình thường, 200 µg/ngày (Thực phẩm giàu I-ốt là cá biển, rong biển. Sử dụng muối ăn có bổ sung I-ốt là giải pháp chính để phòng chống các rối loạn do thiếu hụt I-ốt)
Mevabe4

Tác dụng của yến sào cho sức khỏe toàn diện

Theo kết quả nghiên cứu, tổ yến có chứa đến 18 loại acid khác nhau mà cơ thể con người không thể tự tổng hợp được. Đó cũng là lý do vì sao giá trị dinh dưỡng của yến sào lại được đánh giá cao đến vậy.

Protein 50 – 60%

Là nguồn năng lượng chính cho cơ thể

Threonine - 2.69% 

Tốt cho chức năng gan, tăng cường hệ miễn dịch.

Lysine- 1.75% 

Tăng hấp thu canxi, giúp xương chắc khỏe, ngừa lão hóa cột sống

N-acetylgalactosamine - 7.30% 

Ảnh hưởng đến chức năng của khớp thần kinh, sự liên kết giữa các tế bào thần kinh.

N-acetylneuraminic acid - 8.60%

Tăng khả năng miễn dịch, đẩy lùi vi khuẩn, virus

Isoleucine - 2.04%

Phục hồi sức khỏe, nhanh lành vết thương

Leucine - 4.56% 

Kiểm soát, giúp điều tiết lượng đường trong máu

Phenylalanine 4.50%

Tốt cho tuần hoàn não, giúp tăng cường trí nhớ

N-acetylglucosamine -  5.30%

Ảnh hưởng đến phục hồi sụn bao khớp trong trường hợp thoái hóa khớp

Fe - 27.90%,Cu - 5.87%, Canxi - 0.76, Zn 

Tốt cho hệ cho thần kinh và trí nhớ

Glycine- 1.99%

Đóng vai trò quan trọng trong làm đẹp da

Cystein - 0.49%

Giúp tăng cường trí nhớ, tăng khả năng hấp thu vitamin D.

Tyrosine - 3.58%

Giúp cơ thể phục hồi nhanh nếu bị tổn thương hồng cầu.

N-acetylgalactosamine - chiếm 7.30%

Ảnh hưởng đến chức năng của khớp thần kinh, sự liên kết giữa các tế bào thần kinh.

Fucose- 0.70%,Galactose - 16.90% 

Tốt cho não bộ, cải thiện trí nhớ, giảm căng thẳng thần kinh

Valine - 4.12%

Thúc đẩy quá trình hình thành tế bào mới

Methionine - 0.46% 

Tốt cho cơ bắp, hỗ trợ phòng ngừa viêm khớp

Histidine - 2.09%

Giúp cơ thể tăng trưởng và liên kết mô cơ bắp

Proline 6% -Axit aspartic 4.69%  

Ảnh hưởng đến quá trình phát triển và hồi phục các mô, cơ, da và tế bào.

Trytophan - 0.70% Crom & Selen  

Crom giúp kích thích tiêu hóa và Selen Trytophan giúp chống lão hóa, chống phóng xạ,chống ung thư

Yến sào - thực phẩm vàng cho thể trạng của mẹ và sự phát triển của bé 

Muốn bé được phát triển toàn diện này khi còn trong bụng mẹ, thì mẹ phải bổ sung đúng và đủ dưỡng chất cho bé ở từng thai kỳ mẹ nhé.

Thượng phẩm Yến sào Khánh Hòa

-9% tinh che nguyen soi dac biet

Tổ yến tinh chế nguyên sợi đặc biệt 100gram

- Khánh Hòa
4,450,000 4,900,000
-12% Yến tinh chế đặc biệt

Tổ yến tinh chế đặc biệt 100gram

- Khánh Hòa
3,950,000 4,500,000
-10% Tổ yến tinh chế cao cấp 100gram

Tổ yến tinh chế cao cấp 100gram

- Khánh Hòa
3,650,000 4,050,000
-11% Tổ yến thô đặc biệt tiêu chuẩn 100gr

Tổ yến thô đặc biệt tiêu chuẩn 100gr

- Khánh Hòa
3,500,000 3,950,000

BÁO CHÍ & TRUYỀN THÔNG